Xuất Khẩu Chính Ngạch Sang Trung Quốc

Xuất Khẩu Chính Ngạch Sang Trung Quốc

Quả sầu riêng được nhiều người ở Đông Nam Á xem như là "vua của các loại trái cây" với hương vị đặc thù, có thể gây “nghiện” cho người tiêu dùng nếu như đã thích ăn loại trái cây này. Hiện có nhiều loại sầu riêng khác nhau được trồng tại Việt Nam, bao gồm sầu riêng Ri 6, sầu riêng chuồng bò, sầu riêng khổ qua, sầu riêng Cái Mơn và sầu riêng Thái (sầu riêng Dona)

Quả sầu riêng được nhiều người ở Đông Nam Á xem như là "vua của các loại trái cây" với hương vị đặc thù, có thể gây “nghiện” cho người tiêu dùng nếu như đã thích ăn loại trái cây này. Hiện có nhiều loại sầu riêng khác nhau được trồng tại Việt Nam, bao gồm sầu riêng Ri 6, sầu riêng chuồng bò, sầu riêng khổ qua, sầu riêng Cái Mơn và sầu riêng Thái (sầu riêng Dona)

Những mặt hàng nào không thể xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc

Những mặt hàng không thể xuất, nhập khẩu chính ngạch như sau:

Xuất khẩu tiểu ngạch, xuất khẩu chính ngạch là gì?

Xuất khẩu tiểu ngạch sang thị trường Trung Quốc là hình thức trao đổi dân cư giữa cư dân 2 bên biên giới. Các mặt hàng tiêu dùng thường được xuất khẩu tiểu ngạch như quần áo, vải vóc,.. Thông thường những mặt hàng này chất lượng sản phẩm đa dạng, chưa coi trọng việc truy xuất nguồn gốc.

Xuất khẩu chính ngạch là hình thức mua bán mang tính thương mại quốc tế cao. Tuân thủ các quy định pháp luật của Trung Quốc đối với hàng nhập khẩu, trong đó có quy định về thuế, phí cũng như về chât lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bao bì, nhãn mác,…

DỊCH VỤ THỦ TỤC HẢI QUAN CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN QUỐC TẾ RỒNG BIỂN

Hiện nay, xuất khẩu tiểu ngạch của nước ta được ưa chuộng hơn xuất khẩu chính ngạch vì nếu không hàng hóa không chuẩn hóa được vùng nguyên liệu, không truy xuất được nguồn gốc sản phẩm,.. thì không được đưa vào xuất khẩu chính ngạch. Dịch vụ thủ tục hải quan Công ty TNHH Giao nhận Quốc tế Rồng Biển sẽ giúp bạn những vấn đề thủ tục hải quan để nông sản xuất khẩu một cách nhanh chóng, tránh phát sinh nhiều chi phí không cần thiết. Tham khảo thêm về dịch vụ thủ tục hải quan của Công Ty TNHH Giao nhận Quốc tế Rồng Biển tại đây

Hoặc liên hệ Mr Long 0902 620 898 để yên tâm hơn về đơn hàng của mình nhé!

Nguồn: Công ty TNHH Giao nhận Quốc Tế Rồng Biển

Nằm trong Top 50 đặc sản trái cây nổi tiếng Việt Nam, trái na Chi Lăng được người tiêu dùng Trung Quốc rất ưa chuộng. Mặc dù đã có đầy đủ chứng nhận đạt chuẩn xuất khẩu và được trồng cách cửa khẩu Trung Quốc chỉ 5 km, na Chi Lăng vẫn phải xuất đường tiểu ngạch. Vì thế, sang đất nước bạn, trái na tươi bị xuống mã và mất giá nhiều.

Mỗi năm, thương nhân Hồ Văn Học đưa sang Trung Quốc 300 - 500 tấn na Chi Lăng theo đường tiểu ngạch. Tuy nhiên, trái na mau chín, dễ hỏng trong quá trình vận chuyển đường bộ.

Được nếm trái na tại vườn, ông Lăng Tiểu Tướng - Phó Thị trưởng Thị trấn Bằng Tường, Quảng Tây mong trái na sớm được đưa vào danh mục nông sản nhập khẩu chính ngạch của Trung Quốc.

Tuy nhiên, việc siết chặt quản lý chất lượng nông sản nhập khẩu vào quốc gia này, đặc biệt là quy định truy suất nguồn gốc cũng chính là cơ hội để thay đổi quy trình sản xuất trong nước.

Trung Quốc với quy mô dân số gần 1,4 tỷ dân là thị trường quan trọng. 6 tháng đầu năm 2018, Trung Quốc chi 3,7 tỷ USD để nhập khẩu nông sản Việt.

Lâu nay, chúng ta quen với khái niệm Trung Quốc là thị trường dễ tính nhưng quan điểm này đến lúc cần thay đổi. Hiện bà con nông dân cũng đã chuyển sang trồng na theo tiêu chuẩn VietGap và Global Gap và chú trọng nâng cao chất lượng từ khâu sản xuất đến đóng gói bao bì nhằm đáp ứng những điều kiện tiêu chuẩn ngày càng khó hơn.

Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online!

Tại sao doanh nghiệp nên xuất khẩu chính ngạch?

Do đáp ứng toàn bộ các tiêu chuẩn của Trung Quốc về hàng hóa nông sản nhập khẩu nên có thể đi qua tất cả các cảng biển, cảng hàng không quốc tế, các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính trên biên giới đất liền mà không phải ùn ứ chờ đợi một vài cửa khẩu phụ.

Trong thời điểm khó khăn nhất xuất khẩu chính ngạch vẫn lưu thông bình thường, trong khi xuất khẩu tiểu ngạch còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Xuất khẩu chính ngạch ổn định hơn và chính là động lực để thúc đẩy sản xuất các sản phẩm có chất lượng, nâng cao giá trị sản phẩm.