Thôi Quốc Tịch Việt Nam

Thôi Quốc Tịch Việt Nam

Người đang cư trú nước ngoài có thể xin thôi quốc tịch Việt Nam hay không? Hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam bao gồm những gì? Tôi đang làm việc và học tập tại Nhật Bản sắp tới tôi muốn nhập quốc tịch Nhật Bản và thôi quốc tịch Việt Nam. Cho tôi hỏi tôi có thể uỷ quyền cho người thân tôi làm thủ tục xin thôi quốc tịch Việt Nam khi tôi đang cư trú ở nước ngoài được không? Xin cảm ơn!

Người đang cư trú nước ngoài có thể xin thôi quốc tịch Việt Nam hay không? Hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam bao gồm những gì? Tôi đang làm việc và học tập tại Nhật Bản sắp tới tôi muốn nhập quốc tịch Nhật Bản và thôi quốc tịch Việt Nam. Cho tôi hỏi tôi có thể uỷ quyền cho người thân tôi làm thủ tục xin thôi quốc tịch Việt Nam khi tôi đang cư trú ở nước ngoài được không? Xin cảm ơn!

Trình tự, thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam:

Trình tự, thủ tục sẽ áp dụng theo quy định tại Điều 21 Luật Quốc tịch 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 và Điều 11, Điều 12 của Nghị định 16/2020/NĐ-CP

– Đầu tiên người xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định hoặc không hợp lệ thì Sở Tư pháp thông báo ngay để người xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

– Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị cơ quan Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) xác minh về nhân thân của người xin nhập quốc tịch Việt Nam.

– Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam.

– Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xác minh, Sở Tư pháp có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

– Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp.

– Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy có đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam thì gửi thông báo bằng văn bản cho người xin nhập quốc tịch Việt Nam để làm thủ tục xin thôi quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài hoặc là người không quốc tịch.

– Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy cho thôi quốc tịch nước ngoài của người xin nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. Trong thời gian này, nếu xét thấy hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam chưa đầy đủ, người xin nhập quốc tịch chưa đáp ứng đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ Tư pháp có văn bản thông báo cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh), đồng gửi cho Sở Tư pháp để hướng dẫn người xin nhập quốc tịch bổ sung hồ sơ và hoàn thiện đủ điều kiện. Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo của Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp có văn bản hướng dẫn người xin nhập quốc tịch bổ sung hồ sơ và hoàn thiện đủ điều kiện.

Trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài, người xin nhập quốc tịch Việt Nam là người không quốc tịch thì trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin nhập quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. Nếu Bộ Tư pháp thấy hồ sơ không có đủ giấy tờ chứng minh thuộc trường hợp đặc biệt theo quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 9 của Nghị định 16/2020/NĐ-CP, Bộ Tư pháp có văn bản thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để yêu cầu người đó tiến hành thôi quốc tịch nước ngoài.

Sau khi hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam đã đầy đủ, hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ ký Tờ trình trình Chủ tịch nước xem xét về việc cho nhập quốc tịch Việt Nam.

– Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định

Sau khi nhận được Quyết định của Chủ tịch nước cho nhập quốc tịch Việt Nam gửi kèm thông báo của Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo Sở Tư pháp tổ chức Lễ trao Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam cho người được nhập quốc tịch Việt Nam theo nghi thức trang trọng, ý nghĩa, phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương.

Các văn bản pháp luật có liên quan đến bài viết:

– Luật Quốc tịch năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014

– Nghị định số 16/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam.

Là người Việt học tập, lao động làm việc ở Đức bạn quan tâm các chương trình định cư, nhập tích ở Đức nhưng lại lo sợ không biết: “sau khi nhập tịch Đức, có bị mất quốc tịch Việt Nam không?”.

Quyết định nhập quốc tịch của một quốc gia là một quyết định quan trọng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mục đích, kế hoạch tương lai, ưu tiên cá nhân và gia đình.

Nếu bạn đang sống và làm việc tại Đức hoặc có kế hoạch ở lại lâu dài, việc nhập quốc tịch Đức có thể mang lại nhiều lợi ích, bao gồm quyền lợi tài chính, quyền bầu cử và hỗ trợ định cư.

Tuy nhiên, quá trình nhập quốc tịch đòi hỏi đầy đủ các giấy tờ, thủ tục và chi phí, và có thể mất nhiều thời gian. Nếu bạn đang phân vân, hãy tìm hiểu kỹ về các yếu tố quan trọng và tham khảo ý kiến của chuyên gia trước khi ra quyết định.

Click ngay Lấy số hotline để được tư vấn miễn phí!

Quyền lợi của người có 2 quốc tịch

Người có 2 quốc tịch có thể được tận dụng nhiều quyền lợi như:

1. Có quyền di chuyển và sống ở 2 quốc gia khác nhau mà không cần visa hay thủ tục phức tạp.

2. Nếu một trong hai quốc gia đang có xung đột, người có 2 quốc tịch có thể chuyển sang quốc tịch khác để tránh nguy hiểm.

3. Có quyền tận dụng các lợi ích xã hội và kinh tế ở cả 2 quốc gia.

4. Có thể tận dụng các cơ hội giáo dục và nghề nghiệp ở cả hai quốc gia.

5. Có quyền bỏ phiếu và tham gia chính trị ở cả hai quốc gia.

Thời gian xử lý hồ sơ nhập quốc tịch Đức có thể khác nhau tùy vào từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiên, theo thông tin từ Cục Quản lý Dân cư và Quốc tịch Đức, thời gian xử lý trung bình là từ 6 đến 8 tháng. Bạn cần liên hệ với cơ quan quản lý dân cư và quốc tịch Đức để biết thêm thông tin chi tiết và thủ tục cần thiết.

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp giải đáp thắc mắc “Nhập quốc tịch Đức có mất quốc tịch Việt Nam?”. Nếu có bất cứ thắc mắc nào về chương trình Du học nghề định cư Đức, hãy Click ngay Lấy số hotline để được tư vấn miễn phí!

Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam:

Luật Quốc tịch năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định về căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam tại Điều 14, Điều 15, Điều 16, Điều 17  theo đó, thì:

– Trẻ em sinh ra  trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.

– Trẻ em có cha hoặc mẹ là người Việt Nam, người còn lại là người không quốc tịch hoặc mẹ là công dân Việt Nam, người còn lại không có quốc tịch thì có quốc tịch Việt Nam;

– Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, khi cha mẹ có sự thỏa thuận thể hiện bằng văn bản, không quan trọng là trẻ em sinh ra ở đâu, trong hay ngoài lãnh thổ Việt Nam. Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ em đó có quốc tịch Việt Nam.

– Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.

– Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.

– Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.

–  Người  được nhập quốc tịch Việt Nam;

– Người được trở lại quốc tịch Việt Nam;

– Con chưa thành niên sinh sống cùng với cha mẹ thay đổi theo quốc tịch cha mẹ, khi có sự thay đổi về quốc tịch do nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam của cha mẹ (Điều 35)

– Trẻ em là người nước ngoài được công dân Việt Nam nhận làm con nuôi thì có quốc tịch Việt Nam( Điều 37)

– Trẻ em là người nước ngoài được cha mẹ mà một người là công dân Việt Nam, còn người kia là người nước ngoài nhận làm con nuôi thì được nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam của cha mẹ nuôi

– Người có quốc tịch Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.