Bạn đã, đang hay sẽ sở hữu một chiếc kính thiên văn, để bắt đầu hành trình khám phá bầu trời hay vũ trụ rộng lớn và ẩn chứa nhiều điều thú vị mà bạn sẽ bất ngờ khi được chứng kiến. Để bắt đầu bạn phải có kiến thức về những vật thể trên bầu trời và chắc chắn đó nên là về Hệ Mặt Trời – Hệ Thái Dương của chúng ta.
Bạn đã, đang hay sẽ sở hữu một chiếc kính thiên văn, để bắt đầu hành trình khám phá bầu trời hay vũ trụ rộng lớn và ẩn chứa nhiều điều thú vị mà bạn sẽ bất ngờ khi được chứng kiến. Để bắt đầu bạn phải có kiến thức về những vật thể trên bầu trời và chắc chắn đó nên là về Hệ Mặt Trời – Hệ Thái Dương của chúng ta.
Các hành tinh vòng ngoài có khối lượng lớn hơn so với các hành tinh bên trong. Thiên thể chính trong hệ Mặt Trời là Mặt Trời. Một ngôi sao kiểu G2 thuộc dãy chính chứa 99,86% khối lượng của cả hệ và vượt trội về lực hấp dẫn. Bốn hành tinh khí khổng lồ của hệ chiếm 99% khối lượng còn lại. Khối lượng Sao Mộc kết hợp với khối lượng Sao Thổ thì chiếm hơn 90% so với khối lượng tất cả các thiên thể khác.
Sao Thủy là hành tinh gần Mặt Trời nhất và là hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời (0,055 lần khối lượng Trái Đất). Sao Thủy không có vệ tinh tự nhiên. Hình dạng hành tinh là hình cầu dẹt và quỹ đạo như không có khí quyển do các nguyên tử trong bầu khí quyển của nó đã bị gió Mặt Trời thổi bay. Vòng quay của nó sấp sỉ 116 ngày trái đất.
Sao Kim (cách Mặt Trời khoảng 0,7 AU) có kích cỡ khá gần với kích thước Trái Đất (với khối lượng bằng 0,815 lần khối lượng Trái Đất). Sao có đặc điểm cấu tạo giống Trái Đất nhưng khô hơn rất nhiều. Sao Kim không có vệ tinh tự nhiên. Nó là hành tinh nóng nhất trong hệ Mặt Trời với nhiệt độ của bầu khí quyển trên 400 °C.
Trái Đất đến nay được biết đến là hành tinh duy nhất có sự sống. Trái Đất cũng là hành tinh đá duy nhất có thủy quyển lỏng. Và cũng là hành tinh duy nhất nơi quá trình kiến tạo mảng đã được quan sát. Bầu khí quyển của Trái Đất cũng khác căn bản so với các hành tinh khác. Thành phần phân tử ôxy tự do thiết yếu cho sự sống chiếm tới 21% trong bầu khí quyển. Trái Đất có 1 vệ tinh tự nhiên là Mặt Trăng. Nó là vệ tinh tự nhiên lớn nhất. Trái Đất cũng là nơi chúng ta ngắm nhìn các hành tinh khác.
Sao Hỏa (cách Mặt Trời khoảng 1,5 AU) có kích thước nhỏ hơn Trái Đất và Sao Kim (khối lượng bằng 0,107 lần khối lượng Trái Đất). Nó có 1 bầu khí quyển chứa chủ yếu là cacbon điôxít (CO2). Bề mặt của nó có màu đỏ do trong đất bề mặt có nhiều sắt ôxít (gỉ). Sao Hỏa có 2 Mặt Trăng rất nhỏ. Deimos và Phobos được cho là các tiểu hành tinh bị Sao Hỏa bắt giữ. Sao Hỏa là hành tinh có cấu tạo gần giống Trái Đất nhất.
Sao Mộc có (khoảng cách đến Mặt Trời 5,2 AU), với khối lượng bằng 318 lần khối lượng Trái Đất và bằng 2,5 lần tổng khối lượng của 7 hành tinh còn lại trong Thái Dương Hệ. Nhiệt lượng khổng lồ từ bên trong Sao Mộc tạo ra một số đặc trưng bán vĩnh cửu trong bầu khí quyển của nó, như các dải mây và vết đỏ lớn. Sao Mộc có 63 vệ tinh đã biết. Bốn vệ tinh lớn nhất, Ganymede, Callisto, Io,và Europa (các vệ tinh Galileo). Kinh thiên văn nghiệp dư đã giúp bạn quan sát sao Mộc như Meade Polaris 70EQ hay Celestron Astromaster 130EQ.
Sao Thổ (khoảng cách đến Mặt Trời 9,5 AU), có đặc trưng khác biệt rõ rệt. Đó là hệ vành đai kích thước rất lớn, Và những đặc điểm giống với Sao Mộc, như về thành phần bầu khí quyển và từ quyển hay 95 lần khối lượng Trái Đất. Khiến nó trở thành hành tinh có mật độ nhỏ nhất trong hệ Mặt Trời (nhỏ hơn cả mật độ của nước lỏng). Vành đai Sao Thổ chứa bụi cũng như các hạt băng và đá nhỏ. Sao Thổ có 62 vệ tinh tự nhiên được xác nhận. Và cùng với Sao Mộc, Sao Hỏa là những hành tinh có thể quan sát rõ ràng nhất với những nhà thiên văn nghiệp dư với những chiếc kính thiên văn phản xạ hoặc kính thiên văn khúc xạ.
Sao Thiên Vương (khoảng cách đến Mặt Trời 19,6 AU), khối lượng bằng 14 lần khối lượng Trái Đất. Nó là hành tinh bên ngoài nhẹ nhất. Thiên Vương Tinh có lõi lạnh hơn nhiều so với các hành tinh khí khổng lồ khác. Sao Thiên Vương có 27 vệ tinh tự nhiên đã biết.
Sao Hải Vương (khoảng cách đến Mặt Trời 30 AU), mặc dù kích cỡ hơi nhỏ hơn Sao Thiên Vương. Nhưng khối lượng của nó lại lớn hơn (bằng 17 lần khối lượng của Trái Đất). Nó cũng là hình tinh xa mặt trời nhất.
Bài viết này đã cung cấp thông tin cơ bản về Hệ Mặt Trời – Hệ Thái Dương, nơi bạn đang sống. Nó sẽ những kiến thức cơ bản cho bạn để bắt đầu tìm hiểu về vũ trụ bí ẩn và chứa đầy những điều thú vị.
Bạn đã, đang hay sẽ sở hữu một chiếc kính thiên văn, để bắt đầu hành trình khám phá bầu trời hay vũ trụ rộng lớn và ẩn chứa nhiều điều thú vị mà bạn sẽ bất ngờ khi được chứng kiến. Để bắt đầu bạn phải có kiến thức về những vật thể trên bầu trời và chắc chắn đó nên là về Hệ Mặt Trời – Hệ Thái Dương của chúng ta.
Hệ Mặt Trời – Hệ Thái Dương là hệ hành tinh với Mặt Trời làm trung tâm và các thiên thể thuộc pham vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, được hình thành từ 4,6 tỷ năm trước.
Đa phần các thiên thể đều quanh Mặt Trời. Trong đó có 8 hành tinh chiếm khối lượng chủ yếu có quỹ đạo gần tròn tạo thành một mặt phẳng với Mặt Trời. Còn được gọi là mặt phẳng Hoàng Đạo. Bốn hành tinh trong vòng tròn nhỏ là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa. Bốn hành tinh vòng ngoài là Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.
Các hành tinh vòng trong là hành tinh với cấu trúc là đá(hình thành từ đá và kim loại). Các hành tinh vòng ngoài là hành tinh khí. Nhưng Sao Mộc, Sao Thổ là hình thành từ khí. Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương hình thành từ băng nên cũng được gọi hành tinh băng.
Sao Mộc có (khoảng cách đến Mặt Trời 5,2 AU), với khối lượng bằng 318 lần khối lượng Trái Đất và bằng 2,5 lần tổng khối lượng của 7 hành tinh còn lại trong Thái Dương Hệ. Nhiệt lượng khổng lồ từ bên trong Sao Mộc tạo ra một số đặc trưng bán vĩnh cửu trong bầu khí quyển của nó, như các dải mây và vết đỏ lớn. Sao Mộc có 63 vệ tinh đã biết. Bốn vệ tinh lớn nhất, Ganymede, Callisto, Io,và Europa (các vệ tinh Galileo). Kinh thiên văn nghiệp dư đã giúp bạn quan sát sao Mộc như Meade Polaris 70EQ hay Celestron Astromaster 130EQ.
Sao Thổ (khoảng cách đến Mặt Trời 9,5 AU), có đặc trưng khác biệt rõ rệt. Đó là hệ vành đai kích thước rất lớn, Và những đặc điểm giống với Sao Mộc, như về thành phần bầu khí quyển và từ quyển hay 95 lần khối lượng Trái Đất. Khiến nó trở thành hành tinh có mật độ nhỏ nhất trong hệ Mặt Trời (nhỏ hơn cả mật độ của nước lỏng). Vành đai Sao Thổ chứa bụi cũng như các hạt băng và đá nhỏ. Sao Thổ có 62 vệ tinh tự nhiên được xác nhận. Và cùng với Sao Mộc, Sao Hỏa là những hành tinh có thể quan sát rõ ràng nhất với những nhà thiên văn nghiệp dư với những chiếc kính thiên văn phản xạ hoặc kính thiên văn khúc xạ.
Sao Thiên Vương (khoảng cách đến Mặt Trời 19,6 AU), khối lượng bằng 14 lần khối lượng Trái Đất. Nó là hành tinh bên ngoài nhẹ nhất. Thiên Vương Tinh có lõi lạnh hơn nhiều so với các hành tinh khí khổng lồ khác. Sao Thiên Vương có 27 vệ tinh tự nhiên đã biết.
Sao Hải Vương (khoảng cách đến Mặt Trời 30 AU), mặc dù kích cỡ hơi nhỏ hơn Sao Thiên Vương. Nhưng khối lượng của nó lại lớn hơn (bằng 17 lần khối lượng của Trái Đất). Nó cũng là hình tinh xa mặt trời nhất.
Bài viết này đã cung cấp thông tin cơ bản về Hệ Mặt Trời – Hệ Thái Dương, nơi bạn đang sống. Nó sẽ những kiến thức cơ bản cho bạn để bắt đầu tìm hiểu về vũ trụ bí ẩn và chứa đầy những điều thú vị.
Bạn đã, đang hay sẽ sở hữu một chiếc kính thiên văn, để bắt đầu hành trình khám phá bầu trời hay vũ trụ rộng lớn và ẩn chứa nhiều điều thú vị mà bạn sẽ bất ngờ khi được chứng kiến. Để bắt đầu bạn phải có kiến thức về những vật thể trên bầu trời và chắc chắn đó nên là về Hệ Mặt Trời – Hệ Thái Dương của chúng ta.
Hệ Mặt Trời – Hệ Thái Dương là hệ hành tinh với Mặt Trời làm trung tâm và các thiên thể thuộc pham vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, được hình thành từ 4,6 tỷ năm trước.