Giỏi là mức độ thành thạo và xuất sắc trong một lĩnh vực nào đó. Khi được áp dụng vào lĩnh vực học tập, "giỏi" ám chỉ rằng người đó có khả năng nắm bắt và áp dụng kiến thức một cách xuất sắc, đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, đề thi và hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
Giỏi là mức độ thành thạo và xuất sắc trong một lĩnh vực nào đó. Khi được áp dụng vào lĩnh vực học tập, "giỏi" ám chỉ rằng người đó có khả năng nắm bắt và áp dụng kiến thức một cách xuất sắc, đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, đề thi và hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
Hiện nay tại các trường cao đẳng, đại học Việt Nam chưa có ngành học chuyên sâu về Business Analyst. Tuy nhiên vẫn có nhiều ngành đào tạo kiến thức hữu ích giúp bạn trở thành BA.
Management Analyst chính là những chuyên gia tư vấn các giải pháp trong việc quản lý hiệu quả cho bất kỳ doanh nghiệp. Họ sẽ giúp cho các nhà quản lý phân tích các hoạt động và vấn đề đang gặp phải trong doanh nghiệp. Từ đó, họ có thể đề xuất cũng như đưa ra các phương án cắt giảm các chi phí hoạt động không cần thiết nhằm tăng hiệu suất kinh doanh cho tổ chức, công ty.
Chắc chắn nhiều bạn vẫn còn chưa rõ phương thức quy đổi điểm GPA như thế nào. Bạn có thể tham khảo bảng quy đổi GPA dưới đây để tự tính được điểm GPA của mình.
Bảng quy đổi và xếp hạng thang điểm GPA ở Việt Nam:
Ví dụ: Nếu trường bạn đang học sử dụng thang điểm 10. Còn ngôi trường bạn mong muốn theo học lại áp dụng thang điểm 4. Nếu GPA của bạn là 8,5 thì trong hồ sơ du học sẽ chuyển đổi thành 4.0.
Như vậy, để đạt giỏi trong GPA thì bạn phải đạt từ 8,5 - 10 trên thang điểm mười hoặc đạt điểm chữ là A và điểm số là 4.0 theo thang điểm 4.
Các Business Analyst cần có kiến thức về kinh doanh, quản trị và công nghệ thông tin. Có thể một BA không thành thạo và chuyên sâu ở trong một lĩnh vực, nhưng họ phải nắm bắt được các kỹ năng liên quan ở một mức độ nhất định. BA cũng cần có nền tảng cơ bản về công nghệ phần mềm, hiểu được các thuật ngữ cũng như hoạt động trong lĩnh vực này.
Tùy theo những kinh nghiệm, mức lương nghề của một Business Analyst (BA) tại Việt Nam nằm trong khoảng từ 8 triệu đến trên 50 triệu VNĐ/tháng.
Mức lương này thường sẽ dao động tùy vào bằng cấp, kinh nghiệm của nhân sự, ngành nghề, quy mô, mô hình hoạt động của doanh nghiệp… Nghề BA có sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố kinh doanh, công nghệ, quản trị, phù hợp với những người hiểu biết rộng, năng động, không ngại cập nhật kiến thức mới.
Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ dành sự quan tâm đặc biệt đối với nghề Business Analyst. Với những thông tin trên, bạn đọc chắc chắn đã nắm được Business Analyst là gì, công việc, yêu cầu cũng như triển vọng của nghề BA để ứng tuyển hoặc để tìm kiếm được các ứng viên phù hợp cho doanh nghiệp.
Dưới đây là khái niệm và cách tính GPA chi tiết dành cho học sinh - sinh viên đang có ý định nộp hồ sơ xin học bổng.Vậy điểm GPA có vai trò như thế nào trong việc xin học bổng. Hãy cùng tìm hiểu để nắm được thông tin rõ ràng cụ thể:
GPA (Grade Point Average) là số điểm trung bình các môn học của một học sinh đạt được sau khi tham dự một kỳ học hoặc một bậc học hay khóa học nào đó. Điểm GPA được xem như thước đo thể hiện kết quả học tập của cá nhân học sinh, sinh viên. GPA chỉ được áp dụng cho bậc giáo dục đại học ở Việt Nam.
Đặc biệt, khi đi du học hoặc xin học bổng GPA ở các trường quốc tế, điểm GPA là một trong những điều kiện bắt buộc phải có. Bên cạnh đó còn đáp ứng một số yêu cầu khác để có thể cạnh tranh với các ứng viên còn lại.
Điểm GPA được chia làm 2 dạng điểm GPA là GPA nói chung và GPA tích lũy (Cumulative GPA), trong đó:
GPA tích lũy, hoặc CGPA là điểm trung bình tích lũy trong một thời gian ngắn như khóa học, học kỳ.
Còn GPA chung là điểm trung bình của một quá trình học, tức là điểm trung bình chung trong cả năm, của các học kỳ cộng lại chia đều.
Sinh viên sẽ được đào tạo chuyên sâu trong 3 nhóm kiến thức chính đó là:
Nhờ vậy, sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ về phương pháp quản trị, vận hành hệ thống thông tin; phân tích các dữ liệu chính xác, kết nối trực tiếp giữa các bên liên quan bên trong công ty, doanh nghiệp cùng với các chuyên gia về công nghệ thông tin. Có thể nói, được đào tạo cả về kinh tế và kỹ thuật, các BA có xuất phát điểm từ ngành học này sẽ có nhiều cơ hội nghề nghiệp tốt.
Ngành CNTT thường bao gồm nhiều chuyên ngành nhỏ khác nhau chẳng hạn như khoa học máy tính, kỹ thuật về phần mềm, kỹ thuật liên quan đến máy tính, an toàn thông tin, truyền thông và mạng máy tính…
Sinh viên học ngành này sẽ hiểu rõ kiến thức về công nghệ thông tin, cách thức để xây dựng, vận hành, bảo trì, phát triển các hệ thống phần mềm. Trực tiếp tham gia vào việc xây dựng các phần mềm để có thể giải quyết các bài toán thực tế nhanh nhất. Học CNTT bạn sẽ có rất nhiều lợi thế khi ra trường làm nghề Business Analyst, dễ dàng giao tiếp với bộ phận liên quan đến kỹ thuật, có khả năng đánh giá và đề xuất các nghiệp vụ kỹ thuật.
Khi vào nghề BA, người học CNTT cần bổ sung thêm các kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm cũng như kỹ năng giải quyết vấn đề.
Ngành kinh tế thường liên quan tới quản trị, tài chính, kế toán/kiểm toán, ngân hàng. Đây cũng chính là một điều kiện thuận lợi khi ra làm BA, đặc biệt là trong nghiệp vụ phân tích tình hình kinh doanh – vận hành tại doanh nghiệp của khách hàng.
Người học chuyên về kinh tế nên tự bổ sung thêm các kiến thức về CNTT hoặc tham gia các khóa học chuyên sâu BA. Ngoài đào tạo chính quy, hiện nay có nhiều khóa học offline và online ngắn hạn cung cấp kỹ năng để trở thành BA, phù hợp với người theo chuyên ngành kinh tế
Tùy theo chính sách của mỗi bậc học, trường học ở Việt Nam đều có cách tính điểm GPA khác nhau. Nhưng kết quả bạn có được, cho dù là số, chữ cái hay tỷ lệ phần trăm, thì đều tương đương với một điểm chất lượng nhất định.
Điểm trung bình môn ở các trường tại Việt Nam bao gồm: điểm chuyên cần, điểm kiểm tra giữa kỳ và điểm kiểm tra cuối kỳ chia theo tỉ lệ là 1:3:6. Tỉ lệ này dao động phụ thuộc vào từng môn học.
Cách tính điểm GPA ở đại học có thể khác nhau, nhưng được tính theo công thức chung:
(∑Điểm trung bình môn * số tín chỉ) / Tổng số tín chỉ
(Điểm GPA ở đại học thường được làm tròn đến số thập phân thứ 4 theo quy tắc làm tròn số)
Ví dụ: Bạn học 3 học phần: Lập trình (2 tín chỉ), thiết kế web (3 tín chỉ) và Mạng căn bản (3 tín chỉ). Bạn đạt điểm tổng kết những môn học này là:
Lập trình - C (tương ứng 2 theo thang điểm 4)
Thiết kế web - B (tương ứng 3 theo thang điểm 4)
Mạng căn bản - A (tương ứng 4 theo thang điểm 4)
Nhân số điểm tương ứng với số tín chỉ ở mỗi học phần, bạn có 2 x 2 = 4 điểm Lập trình, 3 x 3 = 9 điểm Thiết kế web và 4 x 3 = 12 điểm Mạng cơ bản. Cộng lại bạn có 25 điểm. Với cách tính điểm GPA đại học, ta chia số điểm này cho tổng số tín chỉ của những học phần bạn đã học (2 + 2 + 3 = 7), từ đó có GPA của bạn: 25/7 là 3,57.
Cách tính điểm GPA của bậc trung học khác hẳn so với bậc đại học. Với các bạn đang học cấp 2 hoặc cấp 3 muốn đi du học thì lưu ý cách tính điểm GPA ở dưới đây:
(∑Điểm trung bình mỗi năm) / Số năm học (bậc THCS ở Việt Nam có 4 năm, bậc THPT ở Việt Nam có 3 năm)
(Điểm GPA ở bậc trung học được làm tròn đến số thập phân thứ 1 theo quy tắc làm tròn số)
Ví dụ: Nếu điểm tổng kết trong 3 năm THPT của bạn là 8.0 – 8.3 – 8.8 thì từ công thức ta có: GPA = ( 8.0 + 8.3 + 8.8) / 3 = 8.3. Như vậy GPA của bạn là 8.3 nếu xét theo thang điểm 10.