– Người đã học xong chương trình THPT nhưng chưa tốt nghiệp THPT. Tức là đảm bảo tham gia đầy đủ các chương trình học theo quy định. Với trình độ văn hóa đủ điều kiện. Thực hiện quá trình học tập ở từng cấp học khác nhau theo quy định.
– Người đã học xong chương trình THPT nhưng chưa tốt nghiệp THPT. Tức là đảm bảo tham gia đầy đủ các chương trình học theo quy định. Với trình độ văn hóa đủ điều kiện. Thực hiện quá trình học tập ở từng cấp học khác nhau theo quy định.
Điểm xét tốt nghiệp THPT (ĐXTN) được lấy đến hai chữ số thập phân, trong đó điểm từng bài thi được quy về thang điểm 10.
(Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Công cụ tính điểm xét tốt nghiệp THPT tự động TẠI ĐÂY
Điều kiện công nhận tốt nghiệp THPT:
– Thí sinh đủ điều kiện dự thi, không bị kỷ luật hủy kết quả thi, tất cả bài thi và môn thi thành phần của bài thi tổ hợp đăng ký dự tuyển để xét công nhận tốt nghiệp đều đạt trên 1,0 điểm trên thang điểm 10 và có ĐKTN từ 5,0 điểm trở lên.
– Hoặc những thí sinh đủ điều kiện dự thi, được miễn thi tất cả các bài thi trong xét tốt nghiệp THPT.
Đối tượng 1. Thành viên đội tuyển quốc gia tham dự thi Olympic quốc tế môn Ngoại ngữ theo Quyết định của Bộ trường Bộ GD&ĐT;
Đối tượng 2. Có một trong các chứng chỉ được quy định trong hướng dẫn tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT hằng năm của Bộ GDĐT;
Thí sinh được miền bài thi Ngoại ngữ sẽ được tính 10 điểm cho bài thi này trong xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Trong trường hợp thí sinh không đăng ký sử dụng quyền miễn thi bài thi Ngoại ngữ thì vẫn phải dự thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT như thí sinh không được miễn thi.
Khác với kỳ thi tốt nghiệp THPTQG mang tính chất “2 trong 1”, vừa sử dụng kết quả để xét tốt nghiệp THPT vừa là phương thức để xét tuyển vào các trường đại học cao đẳng, kỳ thi tốt nghiệp THPT có chức năng chính là cơ sở cho việc xét công nhận tốt nghiệp cho học sinh lớp 12. Cụ thể, theo Quy chế thi tốt nghiệp THPT do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành ngày 26/5/2020: “Thi tốt nghiệp THPT nhằm mục đich:
– Đánh giá kết quả học tập của người học theo mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT, chương trình GDTX cấp THPT (gọi chung là chương trình THPT).
– Lấy kết quả thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT.
– Làm cơ sở đánh giá chất lượng dạy, học của trường phổ thông và công tác chỉ đạo của các cơ quan quản lý giáo dục.
– Các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp có thể sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để tuyển sinh.
Thực hiện với yêu cầu chung đối với quy định. Đảm bảo hiệu quả học tập mức trung bình đối với các môn thuộc cả nhóm tự nhiên và xã hội. Hướng đến chất lượng đối với thực hiện tiếp thu các kiến thức văn hóa.
Với kỳ thi tốt nghiệp THPT, các thí sinh phải thực hiện các bài thi bao gồm:
+ 3 bài thi độc lập (bắt buộc): Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ; Thể hiện trong xác định yếu tố bắt buộc cần thiết. Đối với nền tảng áp dụng trên thực tế.
+ 1 trong 2 bài thi tổ hợp tự chọn: Tổ hợp KHTN (Vật lí, Hóa học, Sinh học) và tổ hợp KHXH (Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân). Tùy thuộc vào lựa chọn của học sinh. Ứng với năng lực và thế mạnh trong lĩnh vực học tập. Là các môn tự nhiên với những con số, công thức và logic. Hoặc các môn xã hội với các môn phản ánh trí nhớ, khả năng học thuộc. Từ đó mang đến thang điểm trung bình để đánh giá chất lượng học sinh.
Nội dung thi: Nội dung thi nằm trong chương trình THPT. Với việc kiểm tra và đánh giá chất lượng tiếp thu kiến thức. Với các thang học tập được thể hiện từ dễ đến khó. Nhằm đánh giá năng lực và mức học của từng học sinh. Có hiệu quả và đảm bảo như công tác học tập và điểm số phản ánh trong chương trình học hay không.
Nội dung này được xác định chủ yếu là chương trình lớp 12. Cũng như đảm bảo với độ khó của kiến thức. Phải tiếp thu hiệu quả các kiến thức ở các cấp học và khối học trước đó. Cũng như học tập, vận dụng và ghi nhớ kiến thức chắc chắn.
Điều kiện công nhận tốt nghiệp THPT:
Các điều kiện được xác định với khía cạnh và các tiêu chí khác nhau. Đảm bảo hiệu quả xét tốt nghiệp. Và xác định với năng lực trung bình cần tổng hợp được trong quá trình học. Thể hiện với:
+ Thí sinh đủ điều kiện dự thi.
+ Thí sinh không bị kỷ luật hủy kết quả thi.
+ Tất cả bài thi và môn thi thành phần của bài thi tổ hợp đăng ký dự tuyển để xét công nhận tốt nghiệp đều đạt trên 1,0 điểm trên thang điểm 10 và có điều kiện tốt nghiệp từ 5,0 điểm trở lên. Mức trung bình cũng xác định với yêu cầu đối với người học. Thực hiện với mức học trung bình, là trình độ văn hóa.
– Hoặc với các điều kiện áp dụng cho các thí sinh có thành tích đặc biệt. Như những thí sinh đủ điều kiện dự thi, được miễn thi tất cả các bài thi trong xét tốt nghiệp THPT. Tùy theo quy định được áp dụng để thực hiện hiệu quả. Đúng đối tượng và các quyền miễn thi mà vẫn đảm bảo điều kiện tốt nghiệp THPT.
Hình thức thực hiện các bài thi: Trừ môn Văn học được thực hiện bằng hình thức thi tự luận. Với các câu triển khai bằng các cách thức khai thác khác nhau. Trong đó, muốn người làm triển khai, phân tích, bình luận.
Thì các môn thi còn lại được thực hiện bằng hình thức thi trắc nghiệm. Với số lượng câu hỏi theo quy định. Các dạng bài, với cấp độ khó dễ khác nhau. Và với mỗi câu hỏi, sẽ có bốn phương án trả lời. Và chỉ một phương án đúng là kết quả của bài tập. Đáo án đúng được điền lên phiếu trả lời của bài thi.
– Người đã học xong chương trình THPT hoặc đã học xong chương trình THPT những chưa tốt nghiệp THPT, hạnh kiểm năm lớp 12 xếp loại từ trung bình trở lên, học lực không xếp loại kém.
– Người đã có Bằng tốt nghiệp THPT tham dự kỳ thi để lấy kết quả làm cơ sở đăng ký xét tuyển sinh.
– Một số trường hợp đặc biệt khác do Bộ trưởng Bộ GDĐT quyết định.
– Có mặt tại phòng thi đúng giờ để làm thủ tục dự thi.
– Tuân thủ quy định trong phòng thi như: Xuất trình Thẻ dự thi cho Cán bộ coi thi; điền đầy đủ thông tin vào đề thi, giấy thi, phiếu trả lời trắc nghiệm, giấy nháp; không trao đổi, sao chép bài, sử dụng tài liệu, gian lận, mất trật tự phòng thi; chỉ mang vào phòng thi Bút viết, bút chì, conpa, tẩy, thước kẻ, máy tính bỏ túi không có chức năng soạn thảo văn bản hay thẻ nhớ, Atlat Địa lí Việt Nam với môn Địa lí, máy ghi âm ghi hình không thể nghe, xem, truyền, nhận thông tin nếu không có thiết bị hỗ trợ khác,…; cấm mang vào phòng thi giấy than, bút xóa, đồ uống có cồn, vũ khí, chất gây cháy nổ, tài liệu, thiết bị truyền tin hoặc chứa thông tin gian lận;…
Trong khung kế hoạch năm học 2024-2025 vừa được Bộ GD&ĐT công bố, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 dự kiến diễn ra trong hai ngày 26-27/6/2025.
Ở các năm trước, Bộ GD&ĐT hầu như không đưa ra dự kiến lịch thi tốt nghiệp THPT vào đầu năm học.
Đối tượng 1. Người học thuộc các đối tượng quy định tại Điều 12 Quy chế này nếu đủ điều kiện dự thi được xét đặc cách tốt nghiệp THPT trong trường hợp bị tai nạn, bị ốm hoặc có việc đột xuất đặc biệt trước ngày thi không quá 10 ngày hoặc ngay trong buổi thi đầu tiên, không thể dự thi.
a) Điều kiện: xếp loại về học lực và hạnh kiểm cả năm ở lớp 12 đều từ khá trở lên;
b) Hồ sơ gồm: Hồ sơ nhập viện, ra viện do bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp (nếu bị tai nạn, bị ốm) hoặc xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú (nếu có việc đột xuất đặc biệt); biên bản đề nghị xét đặc cách tốt nghiệp THPT của trường phổ thông nơi ĐKDT và hồ sơ minh chứng về xếp loại học lực, hạnh kiểm ở lớp 12.
Đối tượng 2. Người học thuộc các đối tượng quy định tại Điều 12 Quy chế này nếu đủ điều kiện dự thi được xét đặc cách tốt nghiệp THPT trong trường hợp bị tai nạn, bị ốm hay có việc đột xuất đặc biệt sau khi đã thi ít nhất một bài thi và không thể tiếp tục dự thi hoặc sau khi bị tai nạn, bị ốm hay có việc đột xuất đặc biệt tự nguyện dự thi số bài thi còn lại.
a) Điều kiện: Điểm của những bài đã thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT đều đạt từ 5,0 (năm) điểm trở lên; xếp loại ở lớp 12 có học lực từ trung bình trở lên, hạnh kiểm từ khá trở lên;
b) Hồ sơ gồm: Đơn đề nghị xét đặc cách của thí sinh; hồ sơ nhập viện, ra viện của bệnh viện từ cấp huyện trở lên (nếu bị tai nạn, bị ốm) hoặc xác nhận của UBND cấp xã nơi cu trú (nếu có việc đột xuất đặc biệt) và hồ sơ minh chứng về xếp loại học lực, hạnh kiểm ở lớp 12.
Đối tượng 3. Các đối tượng là vận động viên đủ điều kiện được xét đặc cách tốt nghiệp THPT theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 36/2019/NĐ-CP ngày 29 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ.
a) Chậm nhất 07 ngày sau buổi thi cuối cùng của kỳ thi, thí sinh phải nộp hồ sơ đặc cách cho Thủ trưởng đơn vị nơi thí sinh ĐKDT. Thủ trưởng đơn vị nơi thí sinh ĐKDT chịu trách nhiệm thu nhận và chuyển giao hồ sơ đặc cách chồ sơ GDĐT;
b) Hội đồng xét công nhận tốt nghiệp THPT xem xét, quyết định đặc cách cho thí sinh căn cứ hồ sơ và các quy định tại khoản 1,2 Điều này.