Một ngày chúng ta có ba bữa ăn chính và nhiều bữa ăn phụ, khi tham gia các bữa ăn người nước ngoài cũng có văn hóa gần giống như văn hóa “mời” của người Việt Nam trước khi ăn đó là chúc nhau ngon miệng. Các bạn có bao giờ tự hỏi nên mời hay chúc ngon miệng bằng tiếng Anh trên bàn ăn như thế nào cho lịch sự mà vẫn ấn tượng không nhỉ? Hãy theo dõi bài viết ngày hôm nay để không “bối rối” khi có cơ hội ăn cùng người nước ngoài nhé!
Một ngày chúng ta có ba bữa ăn chính và nhiều bữa ăn phụ, khi tham gia các bữa ăn người nước ngoài cũng có văn hóa gần giống như văn hóa “mời” của người Việt Nam trước khi ăn đó là chúc nhau ngon miệng. Các bạn có bao giờ tự hỏi nên mời hay chúc ngon miệng bằng tiếng Anh trên bàn ăn như thế nào cho lịch sự mà vẫn ấn tượng không nhỉ? Hãy theo dõi bài viết ngày hôm nay để không “bối rối” khi có cơ hội ăn cùng người nước ngoài nhé!
Chúng ta thường dùng một mẫu câu để nhờ sự giúp đỡ đó là:
Cho tôi xin thêm chút kem được không?
Bạn có thể giúp tôi lấy ít súp được không?
Tôi có thể xin thêm một cái thìa/cái dĩa (nĩa)/ đôi đũa không?
Để nhận xét về món ăn chúng ta cũng có những cấu trúc rất đơn giản, chúng ta chỉ cần thay thế tên món ăn và tính từ miêu tả cho phù hợp. Sau đây là 5 cấu trúc phổ biến nhất:
S + be (chia theo chủ ngữ và thì) + Adj (miêu tả món ăn) (+ for me)
Món bò nướng này thật ngon mắt.
Nước dùng này hơi chua quá đối với tôi.
S + taste(s) + Adj (miêu tả món ăn)
Món mì spaghetti nhà nấu của bạn có vị rất tuyệt.
S + look(s) + Adj (miêu tả món ăn)
Nước sốt của món này nhìn ngon quá.
S + smell(s) + Adj (miêu tả món ăn)
Trong các văn cảnh giao tiếp hàng ngày, người nước ngoài có thể lược một số bộ phận của câu văn để cho ngắn gọn, trong trường hợp này chúng ta phải dùng thêm ngữ khí khi nói để thể hiện quan điểm bản thân.
Đây là đồ ăn của bạn – Ngon quá!
Hãy nhìn nước dùng này. Quá tuyệt!
Đôi khi chúng ta chưa hài lòng với món ăn, chúng ta có thể góp ý một cách tinh tế như trong một số ví dụ sau:
Tôi thấy món này hơi mặn. Nhưng nó vẫn ngon lắm.
Món ăn này rất ngon. Nó sẽ còn ngon hơn nữa nếu có thêm hành.
Đối với tôi, món này hơi thiếu tiêu một xíu, nhưng vẫn đáng thử.
Bạn có thể thử thêm ít muối. Nó sẽ khiến món ăn của bạn càng ngon hơn.
Tại sao bạn không cho một chút muối vào đây nhỉ? Sẽ tuyệt vời lắm đó!
Sau bữa ăn chúng ta tất nhiên phải cảm ơn người nấu hoặc người mời dùng bữa. Sau đây là một số cách đơn giản đưa ra lời cảm ơn:
Cảm ơn vì đã mời tôi đến ăn sáng/trưa/tối!
Cảm ơn rất nhiều về bữa ăn! Tôi đã ăn rất ngon.
Cảm ơn vì đã đưa tôi ra ngoài ăn tối! Lần tới sẽ đến lượt tôi nhé.
Cảm ơn bạn đã dẫn tôi đến một nhà hàng thật chất lượng!
Quả là một bữa ăn tuyệt vời. Cảm ơn nhiều nhé!
Tôi rất thích bữa ăn này. Cảm ơn vì đã mời tôi!
Bữa ăn rất tuyệt đó! Cảm ơn bạn nhé!
Cảm ơn về bữa ăn tuyệt vời! Thức ăn rất là ngon.
Thông thường, có rất nhiều cách để chúc khác nhau, nhưng thường chúng ta sẽ không cần phân biệt các bữa trong ngày hoặc phân biệt đối tượng được mời. Chúng ta hãy xem những câu chúc ngon miệng bằng tiếng Anh thông dụng sau đây nhé:
Hãy tận hưởng/ thưởng thức bữa ăn của mình nhé!
Cứ tự nhiên nhé! Có nhiều đồ ăn ngon lắm.
Chúc bạn có một bữa ăn/ bữa trưa/ bữa tối ngon miệng!
Chúc bạn có một bữa ăn ngon miệng!
Chúc bạn có một bữa ăn/ bữa trưa/ bữa tối ngon miệng!
Mong là những món này hợp với khẩu vị của bạn!
Mong là bạn thích các món ăn này!
Hãy thoải mái tận hưởng những món ngon này nhé!
Để miêu tả cho một món ăn đôi khi chúng ta cần những từ riêng biệt để diễn tả một cách chi tiết nhận xét của mình. Hãy theo dõi bảng từ vựng sau nhé!
Bài tập: Chọn đáp câu trả lời đúng cho những tình huống sau
Đọc qua bài viết này, chắc hẳn các bạn đã bỏ túi cho mình các kiến thức về cách chúc ngon miệng bằng tiếng Anh vừa lịch sự, vừa ấn tượng, cũng như một số câu giao tiếp trên bàn ăn phải không nào? Hy vọng các bạn sẽ không còn bối rối khi bắt đầu tham gia một bữa ăn với người nước ngoài nữa nhé! Cũng đừng quên ôn lại kiến thức và luyện tập thường xuyên để áp dụng chính xác và linh hoạt các mẫu câu trên trong nhiều tình huống giao tiếp khác nhau nhé.
Khám phá phương thức ôn luyện tiếng Anh mới tại Phòng luyện thi ảo FLYER. Việc học tiếng Anh sẽ không còn nhàm chán với những tính năng mô phỏng game hấp dẫn thông qua các trò chơi, quà tặng, và bảng xếp hạng…. Các tính năng thú vị cùng đồ họa sinh động, bắt mắt, kho đề thi đa dạng chủ đề, tất cả hứa hẹn sẽ giúp bạn học tiếng Anh thật dễ dàng và hiệu quả. Hãy nhanh tay khám phá thôi nào!
Và đừng quên học tiếng Anh cùng FLYER bằng cách tham gia nhóm Luyện Thi Cambridge & TOEFL cùng FLYER để được cập nhật những kiến thức và tài liệu tiếng Anh mới và đầy đủ nhất.
Lương Khô Quân Đội Bộ Binh BB702
Đạt Chuẩn Chất Lượng ISO 9001:2015
Bột mì, đường kính, sữa đặc có đường, sữa bột, hạt vừng trắng, trứng gà, hạt điều, bột đậu xanh, bột cacao, v.v.
Béo Ngậy, Thơm Ngon Từ Hạt Điều Miếng Nhỏ
Bột mì, đường, dâu thực vật, sữa bột, hạt điều, dầu bơ, muối, v.v.
Vị Ngọt Thanh Tự Nhiên Từ Đường Cỏ Ngọt
Hạnh nhân, mạch nha, vitamin D3, sữa bột gầy, chất xơ hỗ trợ tiêu hóa, đường cỏ ngọt, v.v.
Lương Khô Thực Dưỡng Đông Trùng Yến Thảo
Bổ Dưỡng Hơn Với 5% Đông Trùng Yến Thảo
Đông trùng yến thảo, bột mì, đường kính, shortening, bơ, muối ăn, sữa đặc có đường, sữa bột, v.v.
Công Thức Đặc Biệt Cho Phi Công, 2 Kiểu Đóng Gói
Bột mì, đường kính, dầu thực vật, shortening, bơ, muối ăn, sữa đặc có đường, sữa bột, bột đậu xanh, v.v.
Hộp 1 kg (10 gói); hộp 700 g (10 gói)
Giàu Năng Lượng, Bổ Sung Vitamin D Và Chất Xơ
Bột mì, đường trắng tinh luyện, sữa bột gầy, trứng gà, bột đậu xanh, vitamin D, chất xơ tiêu hóa, v.v.
Lương Khô Dinh Dưỡng Enerzy Vị Mè Trắng
Dinh Dưỡng Từ Mè Trắng, Nhiều Mức Đóng Gói
Bột đậu xanh, dầu hạt bơ, bột mè trắng, v.v.
Hương Vị Tuổi Thơ, Giá Mềm Dễ Mua
Bột mì, dextrose monohydrate, dầu thực vật, đường, muối, v.v.
Tổng hợp, ca cao, đậu xanh, dinh dưỡng
Kích Thước Mini Bỏ Túi, 3 Vị Hấp Dẫn
Bột mỳ, đường trắng, dầu thực vật, sữa bột, trứng, v.v.
Bột mì, bột gạo, đường, dầu thực vật, bơ, muối, v.v.
Dừa, socola, yến mạch, vừng, táo đỏ, lạc, sữa, hành, thịt, trứng muối
Quay lại với chủ đề giao tiếp trên bàn ăn, ngoài việc chúc ngon miệng chúng ta cũng cần có những câu trò chuyện, giao tiếp trong các quá trình: Mời người khác đi ăn, gọi món, nhận xét về các món ăn và cuối cùng là lời cảm ơn sau bữa ăn. Các bạn hãy cùng theo dõi những phần tiếp theo nhé!
Để mời, hỏi người khác đi ăn hoặc gợi ý chúng ta có thể sử dụng những cấu trúc dưới đây:
Cấu trúc này có nghĩa là “Bạn có muốn ….không?”
Bạn có muốn đi ăn nướng BBQ không?
Bạn có muốn đi ăn ngoài hôm nay không?
Bạn có muốn đi uống cà phê sau khi tan làm không?
Cấu trúc này có nghĩa là “Bạn có muốn…?”
Bạn muốn một chút sữa vào bữa sáng?
Bạn có muốn thử/đi thử nhà hàng mới đối diện công ty chúng ta không?
Các bạn tôi mới giới thiệu một nhà hàng đồ Trung cho tôi. Bạn có muốn đi cùng tôi không?
What are you going to have/ eat?
Cấu trúc này có nghĩa là “Bạn muốn dùng/ ăn gì?”
Bạn muốn dùng gì vào buổi trưa? – Tùy bạn.
Cấu trúc này có nghĩa là “Bạn đã ăn….. chưa nhỉ?”
Bạn đã ăn gì chưa nhỉ? Bạn có muốn cầm một ít đồ ăn không?
Cấu trúc này có nghĩa là “Chúng ta sẽ …. Chứ?”
Chúng ta sẽ ăn trưa cùng nhau chứ?
Chúng ta sẽ ăn tối ở nhà tôi tối nay chứ?
Sau đây là một số ví dụ về cách hỏi món hoặc gọi đồ trong nhà hàng:
Xem thêm: May might là gì? Những lỗi cực dễ gặp khi sử dụng 2 câu trúc này
Bạn có thể gợi ý vài món ngon ở đây không?
Món này có tỏi không? Tôi bị dị ứng với tỏi.