Chúng ta cùng phân biệt một số cấp độ cho nghề bác sĩ qua một số từ vựng sau trong tiếng Anh nha!
Chúng ta cùng phân biệt một số cấp độ cho nghề bác sĩ qua một số từ vựng sau trong tiếng Anh nha!
Tại nhiều quốc gia phát triển hay cả những nước đang phát triển, Y khoa luôn là một ngành cấp thiết và quan trọng với cuộc sống. Không thể phủ nhận được vai trò của những bác sĩ đang làm việc trong ngành này bởi đây là những người nắm giữ cán cân cân bằng của xã hội, cống hiến hết mình vì nhân dân.
Tuy nhiên, với tình hình hiện nay, bệnh viện và xã hội lúc nào cũng có nhu cầu cần những nguồn lực bác sĩ bởi đang thiếu hụt người rất lớn. Vì đời sống xã hội ngày càng tăng cao, nhu cầu chăm sóc sức khỏe cũng ngày một nhiều.
Bên cạnh đó, việc xã hội càng trở nên ô nhiễm, thói quen sinh hoạt và ăn uống thay đổi dẫn đến nhiều căn bệnh lạ xuất hiện, số lượng người bệnh tăng cao. Những người này cần phải được chăm sóc và theo dõi sức khỏe định kỳ thường xuyên. Bởi vì thế, sinh viên ngành y khi ra trường không cần phải lo lắng về vấn đề việc làm bởi trên đất nước chữ S này, còn rất nhiều cơ sở cần bạn đến đầu quân và cống hiện.
Không chỉ như vậy, tại các vùng sâu vùng xa, các địa điểm y tý cũng khan hiếm nguồn nhân lực vô cùng, bên cạnh đó việc thiếu các dụng cụ khám chữa bệnh cũng khiến cho nhiều người phải lo lắng. Chính vì thế, nơi đây cũng đang rất cần sự có mặt của các sinh viên trong ngành, cùng chung tay xây dựng một đất nước mạnh mẽ.
Bài viết trên đây đã tổng hợp và phân tích cho bạn những thông tin chi tiết về câu hỏi bác sĩ chuyên khoa 1 là gì? Hy vọng với những điều đã được chia sẻ, người đọc đã hiểu thêm một phần về hệ thống ngành y của nước ta. Đồng thời có thêm kiến thức về các cách gọi chuyên môn thường gặp trong bệnh viện. Hãy theo dõi và liên hệ tới Parkway ngay để có thể biết thêm nhiều thông tin hữu ích nữa nhé.
Bên cạnh việc được chuyển đổi từ bằng bác sĩ chuyên khoa 1 sang thạc sĩ thì còn có thể chuyển đổi ngược lại từ bằng thạc sĩ y học sang bác sĩ chuyên khoa 1. Các điều kiện chuyển đổi được nêu tại khoản 2 Điều 1 Mục III Thông tư liên tịch số 30 năm 2003 như sau:
Theo khoản 1 Điều 1 Mục III Thông tư liên tịch số 30 năm 2003, bác sĩ chuyên khoa 1 có thể học để chuyển đổi tương đương sang bằng thạc sĩ y học, thạc sĩ dược học nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
BSCK I hay còn được gọi là Specialist doctor là người chuyên về một lĩnh vực cụ thể trong ngành y và có cấp độ cao hơn bác sĩ nội trú hay chuyên khoa định hướng. Các bác sĩ này thường làm việc tại các phòng khám, bệnh viện tư nhân hoặc công lập tùy theo từng người.
Để có thể trở thành BSCK I thì sau khi làm bác sĩ chuyên khoa định hướng, người đó cần phải học tiếp thêm 2 năm nữa. Bên cạnh đó, những giảng viên có bằng bác sĩ nội trú hay bằng chuyên khoa 1 thuộc chuyên ngành được đào tạo sẽ được xem tương đương trình độ Thạc sĩ.
Để có thể học và thi thành BSCK I thì mọi người có có đủ các yếu tố sau: Đối tượng phải tốt nghiệp đại học chính quy hoặc không chính quy về ngành y khoa. Bên cạnh đó, phải công tác trong các cơ sở y tế để thực hành nghề và đã có kinh nghiệm về lâm sàng từ 12 tháng trở lên. Đối với nữ không được quá 45 tuổi và nam không vượt quá 50 tuổi.
Hình thức đào tạo chuyên ngành này cũng khó đa dạng lựa chọn. Có 2 hình thức đào tạo bác sĩ chuyên khoa là hệ tập trung học liên tục trong 2 năm hoặc hệ chứng chỉ học theo từng đợt kế hoặc trong vòng 3 năm.
Ngoài định nghĩa bác sĩ chuyên khoa 1 là gì, bài viết còn nêu về mức lương áp dụng cho viên chức là bác sĩ chuyên khoa 1.
Theo đó, căn cứ Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV, sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 03/2022/TT-BYT, yêu cầu về trình độ đào tạo bác sĩ chuyên khoa 1 là yêu cầu áp dụng với các chức danh bác sĩ chính hạng II hoặc bác sĩ y học dự phòng chính hạng II.
Trong khi đó, lương của chức danh bác sĩ chính và bác sĩ y học dự phòng chính được hướng dẫn tại điểm b khoản 1 Điều 13 Thông tư liên tịch số 10 năm 2015 như sau:
b) Chức danh nghề nghiệp bác sĩ chính (hạng II), chức danh nghề nghiệp bác sĩ y học dự phòng chính (hạng II) được áp dụng hệ số lương viên chức loại A2 (nhóm A2.1), từ hệ số lương từ 4,40 đến hệ số lương 6,78;
Như vậy, người có bằng bác sĩ chuyên khoa 1 sẽ được hưởng lương như viên chức loại A2, nhóm A2.1, có hệ số lương từ 4,4 - 6,78, tương đương với mức lương từ 7.920.000 - 12.204.000 đồng/tháng.
Trên đây là giải đáp bác sĩ chuyên khoa 1 là gì? Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ, giải đáp chi tiết.
Công ty Cổ phần Công nghệ BookingCare
Lô B4/D21, Khu đô thị mới Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
ĐKKD số. 0106790291. Sở KHĐT Hà Nội cấp ngày 16/03/2015
[email protected] (7h - 18h)
Tòa nhà H3, 384 Hoàng Diệu, Phường 6, Quận 4, TP.HCM
Bác sĩ chuyên khoa 1 hay chuyên khoa 1 là cụm từ thường xuất hiện tại các bệnh viện. Nhiều người không khỏi thắc mắc những cụm từ này có nghĩa là gì? Bác sĩ chuyên khoa 1 có chuyên môn thăm khám trong những vấn đề sức khỏe nào? Cùng Parkway tìm hiểu thêm thông tin trong bài viết sau đây.
Những sinh viên ngành y khi kết thúc 6 năm học đại học của mình và được trao bằng tốt nghiệp sẽ được gọi là bác sĩ. Tuy nhiên, họ vẫn chưa được cho phép hành nghề; những người này cần bắt buộc phải học thêm 18 tháng tại các cơ sở y tế công hoặc tư đã được chính phủ cho phép hoạt động thì mới được cấp chứng chỉ.
Lúc này, nếu bạn muốn nâng trình độ bác sĩ lên thì sẽ có hai hướng lựa chọn chính là tự học tự nghiên cứu hoặc thực tập thực hiện lâm sàng. nếu đã chọn hướng sau, khi học cao lên có thể trở thành bác sĩ chuyên khoa 1 (BSCK I), chuyên khoa 2 (BSCK II) hoặc chuyên khoa định hướng.
Theo đó, bác sĩ chuyên khoa 1 (Chuyên khoa cấp I) được xem là những chuyên gia y tế đã hoàn thành chương trình đào tạo chuyên khoa ở mức độ cao, thường kéo dài từ 1-2 năm, tùy thuộc vào từng lĩnh vực chuyên môn. Họ có thể chẩn đoán và điều trị một loạt các vấn đề sức khỏe trong lĩnh vực chuyên môn của mình như:
Sau khi đã hiểu về bác sĩ chuyên khoa 1 là gì, để trở thành bác sĩ chuyên khoa 1, bác sĩ tốt nghiệp cử nhân tại các trường đào tạo về y khoa phải trải qua các chương trình đào tạo chuyên sâu trong khoảng thời gian ít nhất 02 năm.
Trong đó, có thể kể đến một số yêu cầu của bác sĩ chuyên khoa 1 trong thực tế gồm: Phải có kinh nghiệm lâm sàng từ 12 tháng trở lên, nam không quá 50 tuổi và nữ không quá 45 tuổi.
Theo Điều 5 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 4306, bác sĩ chuyên khoa 1 được dùng văn bằng này để thi tuyển vào ngạch, nâng ngạch công chức, viên chức phù hợp và có thể được xem xét khi công nhận các chức vị khoa học, đào tạo khác.
Đồng thời, bác sĩ cũng có thể sử dụng văn bằng này để học nâng cao trình độ chuyên môn, trao đổi khoa học trong và ngoài nước hoặc học để chuyển đổi sang văn bẳng tương đương.